21/04/2024

Luận Hoa Nghiêm niệm Phật tam muội

Người tu ở Ta Bà do lực chuyên niệm, tập các công đức, hồi hướng Tây phương. Hoặc nghiệp chưa đoạn, sanh về Đồng Cư. Hân tịnh chán uế nếu tha thiết, thô lậu tiêu dần, nghe pháp tăng tiến, sanh về Hữu Dư. Nếu tu nhân Viên giáo, thâm đạt thật...
21/04/2024

Tánh ‘không’ của Thiền – trong hội họa và âm nhạc

Theo các Thiền sư và thiền gia cho hay, thiền có đến 9 loại đó là: Thiền quán tưởng, thiền minh sát, thiền xuất hồn, thiền tứ niệm xứ…trong các pháp môn thiền có thiền dụng công (tức thành tựu trong tam giới) và thiền giải thoát (tức thoát khỏi...
21/04/2024

Vài nét nhận diện về Thiền

Nói về pháp môn Thiền là rất đa dạng phong phú, ở đây người viết không dám đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây
21/04/2024

Thế nào là Thiền nhập thế?

Nghe nói tới Pháp thiền nhập thế chắc không ít người cho rằng phi lý bởi tính thiếu nghiêm túc thanh tịnh. Nhưng thực tế chúng ta thấy để “biện tâm” đối cảnh – buông xả mọi dính mắc xấu ác được, thì đây là cả một quá trình tu (tỉnh...
21/04/2024

Quan điểm về thiền

 Tham thiền là tự “làm trống rỗng” tâm thức mình, chứ ta không thể tự cưỡng bách làm trống rỗng tâm thức mình bằng cách thực hành một phương pháp, theo một trường phái hay hệ thống.   Trên đây là quan điểm của Krishnamurti về Thiền. Nói...
21/04/2024

Con Đường mang tên “Không lộ”

Khoảng khắc Hiện tướng hiện hữu là khi hành giả không tự làm chủ cảm xúc, tâm tư, để cho chúng lệch nghiêng về một phía hoặc quá buồn, hoặc quá vui v..v…v.. Âm thanh thuần thuộc ấy vang lên trong tâm tôi. Nó đã hóa độ, xua tan đi “Hiện...
21/04/2024

Ngôn Ngữ Mật Tâm

Khi thực hành pháp tu mật chú Chuẩn Đề, người hành giả trước nhất phải biết quán soi cái thân ngũ uẩn của mình, biết thân tứ đại; đất, nước, gió, lửa này là do sự hòa hợp giả hợp với nhau mà thành. Trước nhất chúng ta cùng nhau phơi bày ra...
21/04/2024

Quán Đảnh

Phật giáo Tây Tạng lần đầu tiên đến phương Tây, các quán đảnh [empowerment] được gọi là “lễ kết nạp” [initiation], một từ mà chúng tôi mượn từ những người tiền nhiệm của thuyết thần trí Cánh cửa bước vào Kim Cương thừa thường được...
21/04/2024

Khái quát tìm hiểu Mật Tông qua chú Đại Bi

DẪN NHẬP Từ Bi, khi nghe nói về hai tiếng Từ Bi, ôi! Sao mà ngọt ngào, sao mà dịu mát. Hai tiếng “Từ Bi” lần đầu tiên đi vào trong tâm khảm con thuở vừa mới lên mười. Lần đầu tiên bước chân vào chùa, một ngôi chùa uy nghiêm của làng với Sư
21/04/2024

Bộ sách tỉnh thức của bác sĩ Nguyễn Bảo Trung

Bác sĩ Nguyễn Bảo Trung (sinh năm 1980) đang công tác tại một bệnh viện ở TP.HCM, là tác giả của các tựa sách được nhiều bạn trẻ đón nhận nồng nhiệt, khởi đầu là tác phẩm Vô Thường (2016), với những câu chuyện đời thường nhưng phảng phất...
21/04/2024

Sư cô Suối Thông: Sách có thể chữa lành tâm hồn

Với sư cô Suối Thông, việc dùng cụm từ “chữa lành” để nói về sách là khá chính xác. Có lúc cơ thể không khỏe thì mình phải chữa bệnh, thì tâm hồn cũng vậy. Tối 17/4, trong khuôn khổ của Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần 3 đã diễn...

Tịnh độ đích thực

Nếu tâm ta thanh tịnh, thì ta ở đâu là Tịnh độ có mặt ở đó, và nếu tâm ta không thanh tịnh thì ta ở đâu là uế độ có mặt ở đó. Ta nói “đây là Tịnh độ” và một người khác lại nói “kia là Tịnh độ”. Tất cả chúng ta đều

Mật pháp quán tưởng Đức Phật Dược Sư

Theo sự chỉ dạy của thầy Thích Minh Từ tại chùa Quang Minh, Australia, 1. Chuẩn bị: a(Thân tâm thanh tịnh (tắm rửa sạch sẽ, không nghĩ ngợi lung tung) b) Đặt một ly nước sạch trước bàn thờ Phật. Nếu mục đích là trị bệnh thì để các thứ thuốc...

Lục Tự Thần Chú Vương Kinh

Như vậy tôi nghe. Một thời Đức Phật ngự trong rừng Kỳ Đà thuộc nước Xá Vệ. Bấy giờ có một người con gái Ngoại Đạo thuộc giai cấp Chiên Đà La dùng yếm đối để mê hoặc Tôn Giả A Nan Ngay lúc ấy Đức Như Lai nhìn thấy A Nan bị hoảng hốt

Thần chú Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni

Thần chú Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni là gọi tắt của “Đại Liên Hoa Phong Kim Cang Bí Mật Như Ý Luân Chú”. Đây là bản chú được trích từ Như Ý Luân Đà La Ni Kinh. Kinh này do ngài Bồ Đề Lưu Chí dịch vào năm Cảnh Long thứ 3

Thất Phật diệt tội chân ngôn

Bấy giờ đức Như Lai liền nói lại bài chú dưới đây là Chân ngôn của bảy đức Phật đã nói từ những đời quá khứ.. (Trích ở bản Ðại phương đẳng Ðà La Ni Kinh hàm chữ Tín trong Tạng) Vì thương tưởng các Tỳ kheo sẽ hủy phạm bốn giới trọng...