• Học nhận lỗi

    Tôi nhớ rõ lời Đức Phật dạy: “Toàn bị người chê cả, hay toàn được người khen cả; là điều quá khứ chưa từng có, hiện tại tìm không ra, và vị lai cũng không dễ gì thấy được!” (PC.228 - Phẩm Kodhavaggo).
    Xem tiếp
  • Câu chuyện: Doanh Nhân và Phật Pháp

    Một doanh nhân thành đạt, nổi tiếng vì sự nhạy bén và quyết đoán trong công việc, một ngày nọ quyết định đến một ngôi chùa nổi tiếng để tìm kiếm sự bình an trong tâm hồn. Sau khi nghe danh tiếng của vị hòa thượng uyên bác, ông quyết định gặp để tìm kiếm sự hướng dẫn về cách sống hòa hợp giữa công việc và tâm linh.
    Xem tiếp
  • Phật giáo Tp. HCM trang nghiêm tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    “Nhớ lại tâm nguyện của ngài Tổng Bí thư luôn phấn đấu và cống hiến cuộc đời mình phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người cũng là viên đá kim cương trong suốt không có tì vết, nâng tầm đất nước Việt Nam có mối quan hệ vô cùng đặt biệt với tất cả cường quốc trên thế giới cũng như các nước trong khu vực. Ngài có một tư tưởng và hành động vô cùng đoàn kết đối với tất cả nhân dân trên thới giới để mang lại hòa bình an lạc. Ngài ra đi để lại dân tộc Việt Nam một giá trị vĩ đại và tất cả chúng ta đang có mặt tại nơi đây luôn nhìn về tấm gương sáng của Ngài mà phấn đấu đi theo con đường của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho chúng ta”.
    Xem tiếp
  • Lâm Đồng: BTS Phật giáo tỉnh Thành kính, trang nghiêm lễ tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Trong không khí trang nghiêm, toàn thể đại chúng đã dâng hương, dành phút nhập từ bi quán tưởng niệm, nhất tâm cầu nguyện anh linh Ngài Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng siêu sinh về cõi an lành của chư Phật.
    Xem tiếp
  • Hà Nội: Đoàn Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Chiều ngày 25/7/2024 (20/6/Giáp Thìn) Chư Tôn đức HĐTS GHPGVN kính viếng cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội dẫn đầu phái đoàn GHPGVN có HT. Thích Thanh Nhiễu – Thành viên HĐCM – Phó chủ tịch TT HĐTS GHPGVN cùng chư tôn đức HĐTS GHPVN, BTS GHPGVN các tỉnh thành, đại diện các đạo tràng Phật tử trong cả nước cùng vào kính viếng
    Xem tiếp
Vĩnh Phúc: Ban Trị Sự GHPG VN tỉnh tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Vĩnh Phúc: Ban Trị Sự GHPG VN tỉnh tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Buổi lễ tưởng niệm nhằm bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và sự mất mát lớn của Đảng, Nhà nước và nhân ta đã mất đi một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một trí tuệ lớn và là nhà tư tưởng, nhà văn hóa kiệt xuất của đất nước ta, đã hiến dâng trọn cả cuộc đời phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Phúc đức có phải là biến thể của thuyết Luân hồi - Nhân quả

Phúc đức có phải là biến thể của thuyết Luân hồi - Nhân quả

Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận, dung hòa và uyển chuyển phát triển qua thời gian, trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong đời sống dân tộc.
Lợi ích của việc Quy Y Tam Bảo

Lợi ích của việc Quy Y Tam Bảo

Ðã phát nguyện quy-y mà không theo dấu chân của Ðức Phật đã để lại, không soi vào gương sáng của Ðức Phật đã nêu cao, không theo giáo pháp mà rèn luyện tâm tánh; không giữ giới luật, không vâng lời nhắc nhở của Chư Tăng, như thế là tự lừa dối mình và lừa dối người khác, và cái tai hại lại càng lớn lao hơn cả không quy-y. Trái lại, nếu chúng ta quy-y và thực hành đúng như lời đã phát nguyện thì con đường giải thoát dù xa, cũng sẽ có ngày thấy đích.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đúng 7h00 sáng lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt đầu được cử hành tại Nhà tang lễ Quốc gia Trần Thánh Tông, Hà Nội . Lễ viếng do Thường trực Ban Bí thư Lương Cường điều hành.
Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất

Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất

Tại Hội trường Thống Nhất (TPHCM), các đại biểu đã ghi sổ tang bày tỏ niềm tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Lâm Đồng: Thường trực BTS GHPGVN tỉnh sẽ tổ chức Lễ tưởng niệm Ngài Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào sáng 26-7

Lâm Đồng: Thường trực BTS GHPGVN tỉnh sẽ tổ chức Lễ tưởng niệm Ngài Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào sáng 26-7

Chiều ngày 25-7, trao đổi với Ban Biên Tập tạp chí Phật giáo và Doanh nhân, Hòa thượng Thích Thanh Tân, UV. HĐTS, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh cho biết: Phật giáo tỉnh Lâm Đồng sẽ tưởng niệm Ngài Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào sáng ngày mai 26/7/2024
Lễ truy niệm, phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí nhập bảo tháp tại tổ đình Kim Tiên

Lễ truy niệm, phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí nhập bảo tháp tại tổ đình Kim Tiên

Sáng 25-7 (20-6-Giáp Thìn), tại tổ đình Kim Tiên (P.Trường An, TP.Huế), lễ truy niệm, phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí nhập bảo tháp đã được trang nghiêm cử hành.
Học viện PGVN tại Hà Nội tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944-2024)

Học viện PGVN tại Hà Nội tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944-2024)

- Nhằm thể hiện tinh thần tri ân, báo ân của người con Phật, tối ngày 24/7 (nhằm ngày 19/6 năm Giáp Thìn), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã trang nghiêm làm lễ cầu siêu, tưởng niệm cố Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo hội Phật giáo Việt Nam hướng dẫn tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hướng dẫn tổ chức Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 23-7, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự ký thay Chủ tịch Hội đồng Trị sự Công văn số 217/HĐTS-VP1 gởi đến Ban, Viện T.Ư GHPGVN; Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh, thành phố về hướng dẫn tổ chức nghi lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (1944-2024).
Thờ tự - Sự kết nối giữa các thế hệ

Thờ tự - Sự kết nối giữa các thế hệ

Hầu hết các nhà nghiên cứu đều công nhận rằng: gian (góc) thờ tự chính là không gian tâm linh, là một phần không thể thiếu, góp nên bản sắc của ngôi nhà Việt. Trong ngôi nhà Việt truyền thống, không gian tâm linh hết sức quan trọng, chiếm một vị trí đáng kể nhất trong gia đình. Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng: “Nhà Việt luôn ưu tiên đáng kể cho không gian tâm linh, thậm chí đến mức ‘mất dân chủ’ giữa người sống và người chết”. Trong một ngôi nhà ba gian hai chái, gian giữa thường là gian dành riêng cho việc thờ cúng. Trước bàn thờ có thể là một bộ bàn ghế, một sập gụ dùng để tiếp khách. Trong ngôi nhà Việt hiện đại, không gian tâm linh thường đặt để linh hoạt hơn, có thể trong thư phòng, trong gian sinh hoạt hay trên lầu. Vấn đề sắp đặt gian thờ tùy thuộc vào đời sống tâm linh của gia chủ, nhưng điều rất dễ nhận thấy là hầu hết người Việt đều quan tâm đến vấn đề này. Đó như là một nguồn mạch tâm linh tiếp nối giữa các thế hệ.
LỜI CÁO LỖI

LỜI CÁO LỖI

Ban Quản trị website Phật giáo & Doanh nhân xin cáo lỗi với toàn thể đại chúng, đặc biệt là giới nhân sĩ trí thức và hành giả Minh Tuệ cùng gia đình ông. Về việc bài đăng “Lời cảnh báo cho hành khất Minh Tuệ” của tác giả Phương Chứng (Đặng Phương Ngọc).
Lễ truy niệm và phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí về Tổ đình Kim Tiên, Huế

Lễ truy niệm và phụng tống kim quan Hòa thượng Thích Huệ Trí về Tổ đình Kim Tiên, Huế

Trước giác linh đường, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, chủ tịch HĐTS đã thành kính tưởng niệm, tán thán những đóng góp to lớn mà cố Hòa thượng Thích Huệ Trí đã xây dựng và để lại cho Phật giáo nước nhà. Hòa thượng là tấm gương sáng ngời để Tăng Ni Phật giáo VN noi theo, tu học trên bước đường hoằng dương Phật pháp của mình.

Video

Lịch việt

  • Thế nào là Phật tử?

    Thế nào là Phật tử?

    Kính chúc Quý vị luôn an lành và tinh tấn trong tu tập hướng thượng và giác ngộ.
  • Bình an trong hiện tại

    Bình an trong hiện tại

    Đã về, đã tới Bây giờ, ở đây Vững chãi, thảnh thơi Quay về nương tựa.
  • Vững tin vào Tam bảo

    Vững tin vào Tam bảo

    GNO - Tôi là Phật tử tại gia, hiện có tham gia một diễn đàn trao đổi học tập Phật pháp với rất đông các thành viên trong và ngoài nước. Trên diễn đàn, có một vấn đề mà khá nhiều người tin theo, đó là tin vào những thầy pháp (chuyên trị tà ma), tin vào phán quyết của đồng bóng. Điều đáng nói là một số thành viên cho đó là Chánh pháp, chỉ cần không làm hại ai là được. Tôi nghĩ rằng tin như thế là không đúng với Chánh pháp nhưng không đủ lý luận để trao đổi với họ. Mong quý Báo sẻ chia về vấn đề này. (TUẤN KHANG, tuankhang8484...@yahoo.com)
  • Đức Phật có chỉ dạy phương pháp làm ăn?

    Đức Phật có chỉ dạy phương pháp làm ăn?

    Hỏi: Tôi là Phật tử, thỉnh thoảng có đi nghe pháp. Đa phần những giáo lý tôi được nghe là sự tu tập để giải thoát, rất cao siêu và khó áp dụng trong đời sống tại gia. Tôi thường băn khoăn tự hỏi không biết giáo pháp của Đức Phật có chỉ dạy, hướng
  • Có cần cầu siêu và cúng cơm vào ngày giỗ?

    Có cần cầu siêu và cúng cơm vào ngày giỗ?

    Gia đình tôi theo đạo Phật, nay tôi muốn hỏi quý Báo những điều sau: Người thân của tôi đã mất cách đây 8 năm, nay sắp đến ngày giỗ, vậy gia đình tôi có cần lên chùa nhờ quý thầy tụng kinh cầu siêu và cúng cơm vào ngày giỗ không? Vì sao? Quan điểm của đạo Phật về vấn đề này thế nào? (TRẦN TY, tran…ty@yahoo.de)
  • Quy y Tam bảo mà không thọ giới được không?

    Quy y Tam bảo mà không thọ giới được không?

    Hỏi: Tôi có vấn đề muốn hỏi. Quê tôi chưa có chùa, vậy tôi có thể tự quy y Tam bảo ở nhà không? Và khi chưa thể giữ được 5 giới thì vẫn có thể quy y nhưng không thọ giới có được không?